- Lao động thời vụ không có mã số thuế thì phải có số CMND
- Tin tức về các chính sách Kế toán
- Quyền định đoạt tài sản riêng khi không có đăng ký kết hôn
- Xe máy điện phải đăng ký biển kiểm soát từ 01/06/2014
- Quy định mang ngoại tệ khi đi xuất cảnh nước ngoài
- Có thể vắng mặt tại phiên xử ly hôn
- Điều kiện hồi hương về Việt Nam sinh sống
- Những gợi ý khởi nghiệp chỉ với 100 USD
- Bị thất lạc và mất di chúc thì áp dụng thừa kế theo pháp luật
Những trường hợp được miễn thuế TNCN khi chuyển nhượng, tặng, cho tài sản
NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN THUẾ TNCN
- Theo quy định tại Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì “Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng”. Tuy nhiên, tại Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTPTANDTC ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì trong trường hợphai người chung sống với nhau từ ngày 03/07/1987 đến ngày 01/01/2001 nhưng chưa thực hiện đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm kể từ ngày 01/01/2001 đến 01/01/2003 thì về mặt pháp lý, anh chị không được pháp luật công nhận là vợ chồng. Như vậy, thì khối tài sản chung do hai người tạo lập nên được xác định là tài sản thuộc sở hữu chung của nhiều chủ sở hữu riêng biệt (Điều 214 Bộ luật Dân sự) chứ không phải là tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng (Điều 219 Bộ luật Dân sự).
- Theo quy định tại Điều 214 Bộ luật Dân sự thì “Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản… Tài sản thuộc hình thức sở hữu chung là tài sản chung”. Tuy nhiên, khác với trường hợp hai người cùng góp vốn, mua chung một tài sản, hai người nếu đã sống chung với nhau như vợ chồng hàng chục năm và cùng tạo lập được tài sản chung thì “phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung”. Do vậy, theo quy định tại Điều 217 BLDS thì đây là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất và trong trường hợp đó, “Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung”(khoản 3 Điều 217 BLDS)
- Việc định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung được giải quyết theo quy định tại khoản 2 Điều 223 Bộ luật Dân sự, theo đó: “Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thoả thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật”.
- Để tặng cho khối tài sản chung cho các con, thì hai người cần đến Văn phòng công chứng (nơi có tài sản) để lập Hợp đồng tặng cho tài sản và cùng ký vào Hợp đồng này. Khi lập Hợp đồng cần xuất trình Giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với tài sản tặng cho, giấy CMND, sổ hộ khẩu của người tặng cho và người nhận tặng cho, các tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân người tặng cho và người nhận tặng cho (giấy khai sinh của các con…) để tiện cho việc làm hồ sơ miễn thuế thu nhập cá nhân sau này.
- Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân, Điều 4 Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 Quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân thì “Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau” là thu nhập được miễn thuế.
- vụ án giết và hiếp dâm bé gái 5 tuổi chết thảm thiết
- Ông Đoàn Ngọc Hải có được phép tặng Huân chương Lao Động của mình cho người khác
- Vụ định nhảy lầu tự tử tại tòa án: Quyết định của phiên giám đốc thẩm là hợp lý
- Vụ đương sự định nhảy lầu ở tòa án: Ý kiến phân tích pháp lý về vụ tranh chấp
- Vụ định nhảy lầu tự tử tại tòa: Hợp đồng mua bán viết tay có giá trị pháp lý đến đâu?
- Hát Karaoke bằng loa kẹo kéo: Không dễ nói cấm là cấm
- Kiểm soát tốt dịch, Việt Nam trở thành điểm tăng trưởng bền vững
- Cho thuê căn hộ chung cư theo ngày tại TPHCM: Luật cấm nhưng thực tiễn “buông”
- Bộ TN&MT yêu cầu đẩy nhanh thu hồi xe máy cũ
- Hành vi hủy hoại môi trường nghiêm trọng có thể bị xử lý hình sự