- Thời hạn đăng ký bảo hiểm thất nghiệp
- Thời hiệu xử phạt trong xây dựng
- TUYỂN DỤNG KẾ TOÁN (thường xuyên)
- Cách chọn màu phù hợp theo phong thuỷ
- Mức phạt khi chậm nộp báo cáo thuế
- Lập di chúc bằng miệng có cần đi công chứng
- Những trường hợp được miễn thuế TNCN khi chuyển nhượng, tặng, cho tài sản
- Bị thất lạc và mất di chúc thì áp dụng thừa kế theo pháp luật
Quy định hưởng thừa kế tài sản ở nước ngoài
Trường hợp người để lại di chúc là công dân Việt Nam đang có hộ khẩu thường trú tại TP HCM; di chúc được lập tại Việt Nam; người được hưởng thừa kế theo di chúc là công dân Mỹ; tài sản liên quan đến quan hệ thừa kế (theo di chúc này) lại ở Trung Quốc nên việc áp dụng pháp luật về nguyên tắc cần xác định như sau:
Theo quy định tại Điều 768 Bộ luật dân sự 2005 (BLDS) về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài thì “Năng lực lập di chúc, thay đổi và hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật của nước mà người lập di chúc là công dân”và hình thức của di chúc “phải tuân theo pháp luật của nước nơi lập di chúc”.
Trong trường hợp cụ thể người lập di chúc là công dân Việt Nam và lập di chúc tại Việt Nam nên về hình thức của di chúc phải tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam (từ Điều 649 đến Điều 661 BLDS).
Tuy nhiên, tài sản liên quan đến quan hệ thừa kế (theo di chúc này) lại ở nước ngoài nên theo quy định tại Điều 766 BLDS về quyền sở hữu tài sản tại nước ngoài thì: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó”. Khoản 2 Điều 767 BLDS về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài cũng quy định: “Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó”.
- Thủ tục bảo lãnh tại ngoại cho người bị tạm giam
- Được đặt tiền bảo lãnh cho xe vi phạm giao thông
- Có thể vắng mặt tại phiên xử ly hôn
- Xe máy điện phải đăng ký biển kiểm soát từ 01/06/2014
- Không thể đòi tài sản nếu chưa đăng ký kết hôn
- Điều kiện hồi hương về Việt Nam sinh sống
- Những gợi ý khởi nghiệp chỉ với 100 USD
- Quyền định đoạt tài sản riêng khi không có đăng ký kết hôn